Gỗ ép công nghiệp là loại vật liệu có công đoạn kỹ thuật rất hiện đại nên được sử dụng cho sản xuất đồ nội thất , được dùng cho các hạng mục xây dựng công nghiệp và dân dụng. Với điểm mạnh đặc biệt không bị cong vênh, không bị mối mọt, và có nhiều mẫu mã , quy cách hợ lý cho nhiều công trình nên ván ép công nghiệp được sử dụng phổ biến trong hạng mục sản xuất và thiết kế nội thất như lát sàn gỗ, làm đồ nội thất, xây dựng.. .
Xem thêm: Gỗ ép công nghiệp
Các nguyên liệu để làm
ván ô tim công nghiệp đa phần lấy từ các loại cây rừng như cây nứa, cây tre,gỗ nuôi trồng, cây gỗ các loại. Được gom thu về xử lý và chế biến thành ván ép công nghiệp.Ngày nay ván ép công nghiệp được sử dụng khắp nơi trong thiết kế xây dựng vì đây là loại vật liệu có giá thành thấp hơn các nhiên liệu khác, khả năng sử dụng và tái sử dụng được, ít nhược điểm hơn các đồ gỗ khác, tính ổn định tương đối cao.
Ván ép được sử dụng để đóng gường, tủ, bàn ghế và các vật dụng nội thất trong nhà. Ngoài ra ván ép công nghiệp còn sử dụng làm coppha, đóng tàu, vách ngăn công nghiệp…
Gỗ ép MFC :
Hay có tên gọi là vánép phủ nhựa. Để sản xuất ra loại ván này người ta phải trồng những loại cây gỗ thân mềm ngắn hạn. Sau thời gian thu hoạch cây gỗ ngắn hạn này được sản xuất thành miếng nhỏ rồi nghiền thành bột . Sử dụng keo và phụ gia ép dưới nhiệt độ cao tạo thành mảng nguyên khốikhổ, ván. Bề mặt tấm ván MFC sử dụng bằng giấy ( phim) để tạo vân giả ván tự nhiên rồi được quét lên một lớp PVC trong suốt tổng hợp để chống nước , ẩm mốc và trầy xước bề mặt.
Gỗ ép công nghiệp MDF :
Có tên gọi là
go ghep Thuộc loại gỗ nhân tạo có độ bền vật lý cao, kích thước lớn, thích hợp với công nghệ sản xuất đồ mộc nội thất trong vùng khí hậu nhiệt đới như VN. ván sợi được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: sản xuất đồ mộc, xây dựng và thiết kế nội thất. Gỗ MDF được sản xuất qua quá trình ép sợi gỗ xay nhuyễn đã trộn keo, tỷ trọng từ 550-850kg/m3, nguyên liệu gỗ, độ dày , tùy theo yêu cầu chất lượng của khách hàng. MDF trơn là loại phổ biến nhất, khi sử dụng thường được quét lớp veneer, bả rồi quét lớp sơn PU. MDF chịu nước cũng thuộc loại MDF trơn, được trộn keo chịu nước trong quá trình sản xuất, thường sử dụng ở nơi có có thể tiếp xúc với nước hoặc có độ ẩm cao như đồ gỗ trong phòng bếp.
Trả lờiXóaCảm ơn bạn đã chia sẽ bài viết
Bán máy dán cạnh tự động giá tốt nhất tại tphcm
-----------------maygoquocduy--------------------------